Fake House

Stories by Linh Dinh

Seven Stories Press
Available at http://www.sevenstories.com   and http://www.amazon.com
Hardcover - 192 pages (September 30, 2000) , $23.95
Seven Stories Press; ISBN: 1583220399 ; Dimensions (in inches): 0.80 x 8.55 x 5.83



FakeHouse.jpg

 

 

"Bloody and bilious, scabrous and scatological, elliptical and oddly
redemptive, Linh Dinh's Fake House is a raw and disturbing work from a
powerful young writer."-David Lida, author of Travel Advisory: Stories of
Mexico

"Linh Dinh's is a unique voice in contemporary American literature. He
writes with the raging wit and the soul of a poet. Infused with a beautiful
black humor, Fake House marks an auspicious debut for this exciting young
writer."-Jessica Hagedorn, author of Dogeaters and The Gangster of Love

 

 

From Publisher's Weekly - Publishers Weekly

Award-winning poet Dinh's (Drunkard Boxing) hit-or-miss first collection of short stories examines postwar Vietnamese in the U.S. and in Vietnam. The 22 stories, often more memorable for their imagery than their plots, are narrated in the no-holds-barred, graphic language distinguishing the author's poetry. The first half of this collection focuses on Vietnamese immigrants living in the U.S. In the title piece, Josh is a free-spirited ne'er-do-well visiting his successful younger brother (whom he nicknames "Boffo," short for "Boffo Mofo") in order to squeeze a few bucks out of him. Boffo tries to disparage Josh's lifestyle, but can't help secretly admiring his brother's world, compared to his own shallow, American dream-like "Fake House." Becky, "The Ugliest Girl," is so plain that "Not counting the freaks, the harelips, the Down's Syndromes, the ones with lye splashed on their face, born without a nose, an extra mouth, five ears, and so on, I am the ugliest girl." The author does not shy away from jarring narrative perspectives. Part Two takes a look at life in Vietnam after the war. Characters like Lai's father, a legless NVA veteran who cares for his grandson while his daughter works as a hostess (prostitute) in a disco, explore the war's lasting effects with a bittersweet humor. His grandson is half African-American, and the vet, who spared an African-American soldier in the war, says to himself, "A karmic joke: Since you liked the first one so much, here! Have another one." Not every literary tone poem presented here is successful. "Two Who Forgot" is more of a rant than a story. But the train wreck of war is hard to look away from, and Dinh, the poet, holds a mirror to the lives of all who suffered and dares the reader to look away. Yet his inveterate use of profane language and raw sexual detail may limit the book's readership. (Oct.) Copyright 2000 Cahners Business Information.

 

[Kirkus]

FAKE HOUSE: Stories

A grab-bag of 21 nervy stories portraying Asian and American culture,
separately and in conflict, by a Vietnamese poet who spent two decades in
the U.S. before returning to this homeland, and is also known for his
editorship of an important anthology of Vietnamese fiction (Night, Again,
1996). The briefer stories aren't much more than fragmented vignettes of
Saigon and environs in wartime and afterward; best are such mocking, jazzy
tales as "Western Music," "Hope and Standards," and the bitterly comic
"Dead on Arrival"; worst is (the really awful) "My Ministry," about a
strident preacher's obsession with "saving" teenaged prostitutes. The
longer pieces generally work better, because they concentrate on such
vividly imagined characters as the title story's prideful straight-arrow
narrator, a prosperous mediocrity shadowed by his importuning "loser
brother"; a "sexual shoplifter" ("The Ugliest Girl") reduced to looking for
love in all the wrong places; and the uptight virgin transformed by her
infatuation with "A Cultivated Boy." An interesting collection that would
have been a better one if some of its weaker content had been omitted.

 

 

 

[Booklist]

Dinh, a poet and short-story writer, left his native Vietnam in 1975 at age 12 and lived in the U.S. until 1998, when he returned to Saigon. This intimacy with two disparate cultures linked by war imbues his terse and edgy stories with an unsettling blend of anger and resignation. Writing from the point of view of both men and women, Americans and Vietnamese, Dinh portrays a spectrum of hapless characters, from a white man considering ordering an Asian mail-order bride, to a Vietnamese man wondering why more young women in his village don't accept money to marry foreigners, to a white woman who believes she's the ugliest female in the world, to a Vietnamese soldier, who, as the only literate man in his battalion, reads everyone else's mail while receiving none himself. Dinh's painful stories feature tricky dialogue rife with pointedly racist misinformation, linguistic confusion, and dunning vulgarities, and evoke a skeptical yet tender vision of humanity, similar in spirit, if not in literary artistry, to that of Sherman Alexie and Aleksandar Hemon.

 

[Rain Taxi Online]

 

Exile and the Kingdom

Reviewed by Thuy Dinh

"After Vietnam, however, Philadelphia will be possible again," the narrator of Linh Dinh’s "Two Who Forgot" contemplates. Like the narrator of this short story in Fake House, since 1999 Linh Dinh has returned to work and live in Saigon--the city of his birth--to ponder the notion of home and personal identity after twenty four years of living in America.

Proficient in both English and Vietnamese, Dinh, also a poet (Drunkard Boxing) and translator (Night Again: Contemporary Fiction from Vietnam), is acutely aware of the multi-layered, transnational context that defines him as a postmodern satirist. Arrived in the United States at age eleven as a Vietnamese refugee, Dinh does not quite fit into the mold of Asian American writers born in the United States, whose literary sensibility, however affected by their Asian upbringing, is removed from the political turmoils of their parents’ homeland and as a result become mainly preoccupied with assimilation issues in the American context. Dinh, wielding an ironic, contemporary vernacular filled with scatological descriptions and violent images (not unlike visions created by the cartoonist Robert Crumb), possesses an existential angst that transcends geographical and temporal boundaries. Perhaps the closest comparison would be to Peter Ho Davies (The Ugliest House in The World), his contemporary who currently lives in the United States, but born in England to Welsh and Chinese parents. Like Davies, Dinh’s ironic and detached voice acknowledges, but strives ceaselessly to move beyond the confinement of geographical, historical and cultural contexts.

The title Fake House, for example, is both specific and ambiguous. It is the title of one of Dinh’s stories and refers to the shell structure of an abandoned warehouse, devoid of electricity and the accoutrements of a conventional living space. Fake House can also mean "Nha Nguy" in Vietnamese. "Nha" denotes either "home" or "country. "Nguy" is a pejorative word used by the Vietnamese Communists meaning "fake" or "puppet," to refer to the fallen, pro-American South Vietnamese government. Yet, stripped of historical and linguistic references, Fake House, as a metaphor for "false" foundation, can apply to any system of beliefs, depending on who the viewer is.

Structurally, Fake House is divided into two parts--the first part consists of nine stories taking place in the United States, whereas the second part consists of twelve stories taking place in Vietnam. At times, however, the two countries seem to be simultaneously imposed on one another, creating a fun house, bizarro effect--the effect of living in two places at once, or in a twilight zone of cultural and linguistic travesty.

In "Two Who Forgot," for example, a viet-kieu (overseas Vietnamese) revisiting his homeland is cursed by a pedicab driver for being a "Nacirema" ("American" read backward). An ethnic mountain tribesman questions his allegiance in "The Cave," "[w]e are citizens of a country called Vietnam, a word most of us can’t even pronounce. (Why Vietnam and not China ? Why not call it the United States ?) In "California Fine View," a native Vietnamese thinks he has vicariously "attained" America by his acquisition of "Levy’s jeans" and his patronage of California Fine View restaurant, where "the pepperoni is real, but the cheese is fake" (because the Vietnamese digestive system generally cannot tolerate dairy products).

Linh Dinh dedicates Fake House to "the unchosen." The dedication serves as a pithy introduction to his gallery of unredeemed outcasts--variations of the wedding guest "without the wedding garment" in Matthew’s parable, whose inappropriate dress and bad manners cause him to be exiled into the outer darkness, where "men will weep and gnash their teeth, for many are called, but few are chosen." (Matthew: 22.1-14.)

This outer darkness--the exposed, borderless realm of Fake House--is akin to Simone Weil’s concept of affliction:

We feel ourselves to be outsiders, uprooted, in exile here below.

We are like Ulysses who had been carried away during his sleep

by sailors and woke in a strange land, longing for Ithaca with a

longing that rent his soul . . . .

 

However, unlike Weil’s rational and clear-headed hero who finally arrives home, i.e., redeemed by divine grace, Fake House’s various "homeless" characters: a Vietnamese-American man returning to Vietnam, who, like one of Homer’s lotus eaters, allows his impromptu bacchanalia on the Hanoi-Saigon train to metaphorically erase his recorded memory ("Two Who Forgot"); a divorced American lawyer dreaming of instant fulfillment in the form of a mail-order bride from Origami Geishas ("Fritz Glatman"); a Vietnam war veteran living among ghosts on a remote Vietnamese mountaintop ("Chopped Steak Mountain") are forever distracted and imprisoned by what Weil poetically refers to as "Calypso and the Sirens." "Dead on Arrival," perhaps the most poignant story in Fake House, presents an autobiographical portrait of the author as a young boy. In this story, Dinh illustrates how Weil’s notion of affliction--induced by numbing violence, war, and a dysfunctional father-son relationship--utterly destroys a child’s fragile moral universe and his capacity for love and trust.

For some of the inhabitants of Fake House, an inability to grow up (or assimilate) and a nostalgia for home translate into a hunger for uncomplicated sex with reverse racial and colonial overtones. In "555," a Vietnamese refugee, recently arrived in the United States, squanders his payday earnings on "not so pretty, but pleasant" Chinese and Korean prostitutes because he thinks there is no "dissimulation--only intimacy" in having sex with Asians who are not Vietnamese. In "Uncle Tom’s Cabin," Bui, a broke and self-hating young Vietnamese-American (whose name ironically means "rich and savory" in Vietnamese), engages in arid, almost familial sex with his sometime Caucasian friend. Bui’s sexual encounter is a narcissistic act--not unlike masturbation--that embraces both pity and revenge. Bui’s "friend," like himself, is neither physically desirable nor emotionally connected to others.

Dinh is an ambitious writer whose stories, while bleak and devoid of a higher moral order, are strangely, entrenchedly humanistic. In the wake of renewed diplomatic and trade relations between the United States and Vietnam--which have resulted in blind optimism and unrestrained greed on the part of denizens from both countries--his fictional characters show that the Vietnam War’s consequences linger on in more variegated, insidious contexts. The central tragedy that still plagues those who have been affected by the war is the inability to forget and forgive. Yet, to forget and forgive would be to erase, to "cosmeticize" the past. In "Saigon Pull," the narrator, a disabled Vietnamese war veteran, muses, "It is true that the new generation has very little tolerance for ugliness, for whatever that is unglamorous, maimed, unphotogenic. All reminders of the war embarrass them."

In "Saigon Pull," Dinh exposes an outré sentiment that flies in the face of smug anti-war liberals, (yet shared by many overseas Vietnamese-Americans and Vietnamese currently living in Vietnam) that perhaps it would have been better for the North Vietnamese, like Germany or Japan in World War II, to lose the war and win the cash ("[t]hey see the cash-friendly Americans on the street and cannot imagine why we ever fought them"). Such sentiment reflects a profound postwar disillusionment with both American foreign policies and Communist Party rhetorics. It nevertheless represents the most honest assessment of the Vietnam debacle, by angry and depleted souls who are no longer deceived by the reductive images seen inside the Cave.

 

Điểm Sách

Kẻ Lưu Đầy và Đế Quốc

Nhà Ngụy

Tác giả: Đinh Linh

Nhà xuất bản: Seven Stories Press

224 pp. $23.95 (U.S.)

 

Đinh Từ Bích Thúy

"Sau khi đã sinh sống ở Việt Nam, Philadelphia sẽ dễ thở hơn lúc tôi trở về," nhân vật chính trong truyện "Hai Kẻ Đãng Trí" nhận xét. Như nhân vật chính, một trong "hai kẻ đãng trí" của tuyển tập truyện ngắn Nhà Ngụy (Fake House), Đinh Linh, từ mùa xuân năm 1999, đã về Sài Gòn sinh sống. Làm quen lại với thành phố, nơi mà gần bốn thập niên trước anh đã được chào đời, Đinh Linh dùng khỏang thời gian này để suy ngẫm về ý niệm quê hương và nhân dạng sau hai mươi bốn năm tỵ nạn và trưởng thành ở Hoa-Kỳ.

Đinh Linh, một nhà văn Mỹ gốc Việt, còn là một nhà thơ của tập thơ Võ Say (Drunkard Boxing) và dịch giả biên tập quyển Đêm Lại Xuống: Những Truyện Ngắn Hiện Đại từ Việt Nam (Night Again: Contemporary Fiction from Vietnam). Thông thạo cả hai ngôn ngữ Anh Việt, Đinh Linh đã thấu hiểu được tâm cảnh của một con người "dạng chân" qua hai giòng văn hóa, không có một ranh giới quốc gia làm hạn định, hay một bờ bến cứu độ làm sự bình an. Văn của anh là loại văn có tính cách trào lộng, vắn tắt và tiết kiệm như ca-dao Việt Nam, tục tĩu như thơ truyện Canterbury Tales của Chaucer, linh động như tranh phiếm họa dân gian (manga) của Hokusai, phơi bầy đầy dẫy sự bẩn thỉu, mỉa mai và cay đắng của những cuộc sống bên lề. Văn của anh, mặc dù mô tả những trạng thát lưu đầy, luôn luôn cố vượt thoát ra những hạn hẹp của văn hóa và chủng tộc.

Tựa đề Nhà Ngụy của tập truyện mang tính cách vừa chính xác vừa mơ hồ. Nhà Ngụy cũng là tựa đề một truyện ngắn trong tập truyện, về "phông" mặt tiền của một căn nhà kho bỏ hoang, mất điện và không có những tiện nghi căn bản (buồng tắm, nhà vệ sinh, v.v.) của một ngôi nhà bình thường. Nhà Ngụy có thể ám chỉ nước Mỹ--là nơi chứa chấp và cưu mang những thành phần "ngụy" của miền Nam Việt Nam trước đây. Nhà Ngụy là nhà giả, nhà không có nền móng, và, qua tầm mắt những người dân "ngụy" đã rời bỏ Việt Nam, cũng có thể ám chỉ . . . Nhà Vẹm.

Về bố cục, Nhà Ngụy được chia ra làm hai phần: phần đầu gồm chín truyện ngắn với bối cảnh ở Mỹ, phần sau gồm mười hai truyện ngắn với bối cảnh Việt Nam. Nhưng cũng có lúc độc giả có cảm tưởng như hai bố cảnh Mỹ Việt được xếp chồng lên nhau, tạo ra một ấn tượng như được nhìn thấy sự vật qua một tấm gương dị hình--một ấn tượng như người sống giữahai không gian cùng một lúc, hay ở một nơi tranh sáng tranh tối của những trò hề, những lố lăng của văn hóa và ngôn ngữ lai căng.

Cho thí dụ, trong truyện "Hai Kẻ Đãng Trí," nhân vật chính, một việt kiều về thăm nhà bị một anh xích lô đạp chửi là "đồ Nacirema" ("American" đọc ngược lại). Một người dân thiểu số chất vấn sự trung thành của y với "tổ quốc" Việt Nam trong truyện "Cái Động": "chúng ta là người dân của một nước tên gọi Việt Nam--cái tên mà hầu hết mọi chúng ta đây đều không phiên âm nổi. (Tại sao Việt Nam mà không là Trung Cộng ? Tại sao không gọi nước chúng ta là Hợp Chủng Quốc ?)" Trong truyện "California Fine View," một thanh niên bản xứ Việt Nam đua đòi, tưởng rằng mình đã được gián tiếp "đi Mỹ" khi hắn mặc quần jeans hiệu "Levy’s" mua mà cả rẻ ở chợ Bến Thành và đi ăn tiệm "California Fine View," nơi mà thực đơn quảng cáo có "pepperoni thứ thiệt, nhưng bảo đảm phó mát nhân tạo" (vì bộ tiêu hóa của người Việt bản xứ thường bị dị ứng bởi những món ăn nhiều chất bơ sữa).

Đinh Linh đề tặng Nhà Ngụy cho những kẻ "không được Chúa chọn." Sự đề tặng của tác giả cũng có thể coi như một lời giới thiệu súc tích về những nhân vật không hy vọng được cứu vớt trong tác phẩm. Những nhân vật này tượng trưng cho nhiều thể hiện của người khách cưới không có quần áo "tux" mặc đi ăn cưới trong câu chuyện giảng phúc âm của Thánh Matthêu, và vì thế đã bị chủ gia khắc nghiệt ném vào "chỗ tối tăm," nơi "có khóc lóc, nghiến răng, vì nhiều kẻ được gọi, nhưng ít ai được Chúa chọn." (Matthêu: 22.1-14.)

Chỗ tối tăm này--một bờ cõi trơ trọi lộng gió của Nhà Ngụy--cũng tương đương như ý niệm về sự đau khổ của Simone Weil:

Chúng ta cảm thấy như kẻ ngoại cuộc, bị bứt hết cội rễ,

bị đầy ải dưới trần gian. Chúng ta như Ulysses đã bị thuyền

nhân bắt cóc mang đi lúc đang ngủ, và thức giấc ở đất lạ, nhớ

về quê hương với một nỗi nhớ khủng khiếp, tưởng như xé

toác cả tâm linh . . . .

Tuy nhiên, khác với người hùng tỉnh táo và nhiều lý trí đã lần được đường về nhà trong ngụ ngôn của Simone Weil, phần đông những nhân vật trong Nhà Ngụy mãi mãi lànhững kẻ vô cư vì họ thường bị đam mê và ảo ảnh lôi cuốn. Gã việt kiều về thăm nhà trong "Hai Kẻ Đãng Trí" cũng như người ăn sen của Homer, say sưa túy lúy với bạn đồng hành trên chuyến xe lửa Thống Nhất từ Bắc vào Nam để vô tình đánh mất bao hành lý chứa những cuộn phim chụp hình đã ghi nhận từng đặc điểm trong chuyến hành trình--và vì thế gãõ bị đánh mất "cái nhìn" du khách, mất đi cái la-bàn để trở về nơi mà gã đã khởi hành. Fritz Glatman, một luật sư Mỹ ly dị, không có một ý niệm gì về văn hóa Á Châu, mơ tưởng mình sẽ được một hạnh phúc cấp tốc--như một món ăn fast food ở MacDonald--qua hình ảnh một cô vợ Á Đông "mail-order" từ Origami Geishas catalogue. Trong truyện "Ngỏm Tù Tì," có thể là truyện ngắn buồn nhất của Nhà Ngụy và cũng là tự truyện của tác giả, Đinh Linh phác họa tâm trạng một cậu bé lớn lên trong chiến tranh Việt Nam. "Cậu bé" Đinh Hoàng Linh, mặc dù được đầy đủ trên phương diện vật chất, vì sống trong một gia đình có bố mẹ ly dị, và vì chứng kiến nhiều những thể hiện của bạo lực--từ chuyện đánh nhau trong khuôn sân nhà trường đến ảnh hưởng của giai thoại lịch sử và cảnh tượng chết chóc trên báo chí hàng ngày và phim thời sự--đã mất đi cái nhìn trẻ thơ. Vì hoàn cảnh, vì lịch sử, tâm hồn cậu bé đã thành chai đá--đã "chết" trước khi thành dân tỵ nạn, trước khi đặt chân lên đất Mỹ--dead on arrival.

Một vài nhân vật trong Nhà Ngụy, vì không nhà hay nhớ nhà, và không thể đồng hóa với nơi mà họ đang sinh sống, đã có những thèm khát dục vọng tương đương như cái thèm cho một món ăn quốc túy, hay thê lương hơn, cái thèm cho hương ấm, cho những gần gũi được thúc đẩy hoàn toàn bởi bản năng, cái thèm cho một trạng thái ấu trĩ kém văn minh. Trong truyện "555," một người đàn ông Việt tỵ nạn, vừa chân ướt chân ráo đến Mỹ, đã phung phí tiền lương lao động vào một "nhà xoa bóp" trong khu phố Tầu xập xệ của một thành phố lớn. Anh ta thích đi "văn nghệ" những cô gái nhà nghề "dễ chịu tuy không đẹp lắm" người Hoa hoặc người Đại Hàn, vì họ cùng màu da nhưng khác tiếng nói, và như vậy, anh cảm thấy có "những gần gũi trực tiếp, không bị ngôn ngữ che đậy." Trong "Túp Lều Của Chú Tom," Bùi, một thanh niên việt kiều nghèo xơ xác, đôi khi có những buổi giao cấu khô cằn, tẻ nhạt với Deborah, cô bạn hờ người da trắng. Mối liên hệ xác thịt của Bùi với người đàn bà bản xứ có đượm lẫn lộn mối trả thù dân tộc với sự thương hại, và cả sự ghét bỏ cho chính bản thân Bùi. Deborah là người da trắng, nhưng vì là thứ da trắng xấu xí dơ dáy, loại mà ngay những người Mỹ cũng khinh miệt gọi là "bọn da trắng rác rưởi" (white trash), đã vì vậy mà "kết bạn" với Bùi.

Mặc dù Hoa Kỳ và Việt Nam đã chính thức có những liên hệ ngoại giao và thương mại, những nhân vật trong Nhà Ngụy đã chứng tỏ cho ta thấy rằng hậu quả chiến tranh Việt Nam vẫn còn âm ỷ tồn tại qua nhiều bối cảnh cười ra nước mắt. Thảm họa chính của chiến tranh Việt Nam, của bất cứ một chiến tranh nào, là cái thiếu khả năng của con người trong sự tha thứ và quên đi những vết thương. Oái oăm thay, sự tha thứ và lãng quên không phải là ân xá mà đối với những kẻ đã hy sinh cho chiến tranh, chỉ làsự chối bỏ--một cách "thẩm mỹ hóa" dĩ vãng. Trong "Saigon Pull," nhân vật chính, một thương binh Việt Nam về hưu, đã suy ngẫm, " Quả là thế hệ mới không quen với những xấu xa, hay bất cứ một thứ gì quê mùa, què cụt, không ăn ảnh. Mọi nhắc nhở về chiến tranh đều làm tụi nó xấu hổ."

Trong những truyện ngắn với bối cảnh Việt Nam bon chen và đầy những khao khát vật chất, tác giả đã phơi bầy một nuối tiếc có phần sống sượng và hoàn toàn thực tế hóa, rằng biết đâu Việt Nam ngày nay lại chẳng phồn thịnh (như Đức Quốc và Nhật Bản) nếu Bắc Việt ngày trước đã chịu thua trận để ăn tiền bố thí của chú Sam. Người thương binh đứng tuổi trong "Saigon Pull" đã nhận xét, "Chúng nó nhìn thấy tụi du khách Mỹ ngoài phố rủng rỉnh những tiền và chẳng hiểu sao bọn cha ông chúng ngày trước lại đi đánh thằng Mỹ." Cái nuối tiếc ấy đã tiêu biểu cho một sự vỡ mộng não nề với cả hai chính sách ngoại giao Mỹ và lối nói khoa trương rỗng tếch của Đảng. Sự nuối tiếc ấy dù sao cũng thể hiện một cái nhìn rất chan thật của những tâm hồn đã bị hoàn cảnh làm cho uất ức, khô cạn--những tâm hồn, đến một lúc nào đó, đã không còn bị ảo ảnh trong hang động làm lu mờ lý trí.

 

[Los Angeles Times. October 2, 2000]

 

Tales of the World's 'Unchosen' Misfits
FAKE HOUSE And Other Stories by Linh Dinh; Seven Stories Press $23.95, 192 pages

By MERLE RUBIN, Special to The Times


Born in Saigon in 1963, Linh Dinh came to the United States in 1975, just as South Vietnam was being taken over by the North. An artist and writer whose poems, stories, translations and reviews have appeared in numerous journals, Dinh is also the editor of "Night, Again: Contemporary Fiction From Vietnam" (1996). In 1998, he returned to live in the city of his birth, now known as Ho Chi Minh City.

Dedicated "To the Unchosen," the 22 stories in "Fake House" focus on the misfits, the down-and-out, the marginalized. Some are men, some women, some American, some Vietnamese, but all, in one way or another, are "unchosen." Among their number are convicts, alcoholics, prostitutes, Asian girls advertising as mail-order brides. The first 11 stories are set in America, the second 11 in postwar Vietnam. Characters from one story occasionally turn up in another: This is a world, of sorts.

The overall result might be described as a mixed bag: The stories are uneven not merely because some are not as good as others but also because even the best are not entirely satisfactory. In the title story, for instance, Dinh's attempt at writing in the voice of a thickheaded businessman is heavy-handed: "Josh is my only sibling. He is a year older than me. He is my older brother." Elsewhere, one feels that some material (self-mutilation, possible castration, murder) does not go beyond shock effect.

Yet, there are moments of insight and originality. In one story, we hear from a young woman who considers herself "The Ugliest Girl": "A beautiful face will be forgiven for all inanities and cruelties spewing from its mouth--even vomit from a beautiful face is a turn-on--but an ugly face will be held accountable for even the smallest indiscretion." In "Fritz Glatzman," a middle-aged lawyer contemplates a nude go-go dancer: " . . . any relationship I can have with [her] . . . is bound to be unbalanced, asymmetrical. . . . To start with, she's naked, and I'm not. While she could only read my face, I could read her entire body. Because clothing serves to isolate the face, a naked woman . . . surrenders her right . . . to frame her own face."

Then, there's Susan, a 19-year-old virgin who's found herself "A Cultured Boy" but is unprepared for his shallowness: "I had to make him understand that there is a correspondence between touch and feeling, between gesture and emotion. . . . Each touch must be warranted: an index finger on the lips, a head nestled between the breasts. . . . It was no small event when he placed his palm on my hip, when he rubbed his knuckles against my cheek. . . . But he was impervious to the implications of these nuances." In Dinh's world, Susan's disappointment portends serious consequences.

A certain grim humor animates "Two Intellectuals," which features a pair of cellmates. The narrator, who's killed eight people, is a reformed soul, sorry to have caused so much suffering: "When I was a young man, during my hippie days, we used to say, 'It's all good!' But it's not all good. One has to renounce certain aspects of oneself to find oneself." His cellmate, however, led a respectable life, then one day succumbed to an urge to stab his wife. Far from regretting it, he embraces his crime as his destiny. "What I object to," the serial killer dryly remarks, "is the fact that he sees his crime as a vehicle to self-discovery."

The postwar Vietnam of the book's second half is dispiriting. Village girls dream of marrying rich men from abroad. City boys lust after designer labels. A disabled North Vietnamese veteran feels "the new generation has very little tolerance for . . . whatever . . . is unglamorous, maimed, unphotogenic. All reminders of the war embarrass them. . . . It was a huge aberration, they've decided." Throwing itself with varying success into the mouths of dissimilar characters, Dinh's is, nonetheless, an interesting new voice.